Máu nhiễm mỡ hay mỡ máu cao là một bệnh lý phổ biến mà nhiều người mắc phải. Cùng với các loại thuốc tây y, nhiều người lựa chọn sử dụng dược liệu Y học cổ truyền để làm ...
Theo Y học cổ truyền vông vang có vị hơi ngọt, tính mát, lá nhớt, vị nhạt và tính mát. Cây vông vang là loại dược liệu được sử dụng phổ biến để điều trị các bệnh trong Y ...
Theo Y học cổ truyền lạc tiên có vị ngọt, hơi đắng, tính mát có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, an thần, thanh nhiệt, chỉ thống. Lạc tiên là một loại dược liệu thiên nhiên ...
Theo Y học cổ truyền tỳ bà diệp có vị đắng hơi ngọt the, tính bình có tác dụng thanh phế hòa vị, giáng khí hóa đờm. Tỳ bà diệp được sử dụng rất phổ biến trong các bài thu...
Theo Y học cổ truyền nhân quả óc chó có vị ngọt, tính ấm có tác dụng bổ thận, cố tinh, nhuận phế, định suyễn, nhuận tràng, trị thận hư ho suyễn, eo lưng đau, chân yếu, dư...
Hơn 400 loài thực vật có tác dụng hạ đường huyết đã được ghi nhận có chứa các thành phần dược lý như: Glycoside, alkaloid, terpenoid, flavonoid, carotenoids...
Mướp đắng (hay còn gọi là khổ qua), là loài cây leo rất dễ trồng và hợp với khí hậu Việt Nam. Quả mướp đắng có rất nhiều lợi ích với sức khỏe như làm giảm glucose máu, tă...
Rau má là loại cây mọc dại nhưng lại có rất nhiều lợi ích với sức khỏe và tác dụng chữa bệnh. Rau má được coi là "rau trường thọ" hay "thuốc bổ não" tự nh...
Đột quỵ được biết đến là căn bệnh nguy hiểm và người bệnh có nguy cơ tử vong cao. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: Sau đột quỵ cấp, người bệnh có thể bị mất trí nhớ, mất ngô...